Giáo án GDTC lớp 7 Tuần 11, 12, 13, 14,15
Cập nhật lúc : 19:32 17/10/2024
Ngày soạn: 06/11/2024
Ngày dạy: 20/11/2024
CHỦ ĐỀ 2: NHẢY XA KIỂU NGỒI
Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
Tiết 21: (theo PPCT)
- Ôn: phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng ”.
I. Mục tiêu bài học
- Biết thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng ”.
2. Về năng lực:
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng ”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
|||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
|||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học * Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy tại chỗ. - Cúi gập đánh tay
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 2l x 8n |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của GV) - Đội hình khởi động CM |
||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi * Sản phẩm: - SP1: Động tác mô phỏng được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi |
|||||||
- Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi |
- Gọi 1 HS thực hiện KT 4 gđ - GV nhận xét và chấm điểm |
- Học sinh thực hiện mô phỏng theo hướng dẫn của giáo viên - Lớp nhận xét.
|
|||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25-28 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng các động tác bổ trợ kĩ thật - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
|||||||
- Kỉ thuật 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống hố cát - Thực hiện trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng”. |
2-3L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các gđ, lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát HS tập.
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nhóm: (HS luân phiên làm chỉ huy) - Lần lượt từng học sinh vào hố nhảy - Đội hình tập luyện. - GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. - HS quan sát, nhận xét và GV đưa ra kết luận. - Đội hình trò chơi- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi.
|
||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
|||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
1L |
- GV gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát |
- Học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
|||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp:
|
3 phút 2 phút |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà
- GV hô “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe. - HS đồng thanh hô “Khỏe” |
||||
Ngày soạn: 06/11/2024
Ngày dạy: 20/11/2024
CHỦ ĐỀ 2: NHẢY XA KIỂU NGỒI
Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
Tiết 22: (theo PPCT)
- Luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Một số điều luật trong thi đấu điền kinh
- Trò chơi “Lò cò vượt rào”.
I. Mục tiêu bài học
- Biết thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi, biết một số điều luật trong thi đấu điền kinh và trò chơi “Lò cò vượt rào”.
2. Về năng lực:
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và trò chơi “Lò cò vượt rào
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
|||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
|||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy tại chỗ. - Cúi gập đánh tay
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 2l x 8n |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh biết Một số điều luật trong thi đấu điền kinh * Sản phẩm: - SP1: Nhớ và áp dụng được một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
|||||||
- Nghiên cứu SGK và trình bày một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
- GV, phân tích và hướng dẫn cả lớp quan sát và ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS. |
- HS lắng nghe, quan sát GV phân tích. - Học sinh trình bày một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
|
|||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - SP2: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
|||||||
- Giai đoạn kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát - Thực hiện trò chơi “Lò cò vượt rào”. |
2-3L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các gđ, lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát HS tập. - GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS. |
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nhóm: (HS luân phiên làm chỉ huy) - Lần lượt từng học sinh vào hố nhảy - Đội hình tập luyện. - GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. - HS quan sát, nhận xét và GV đưa ra kết luận. - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò - Đội hình trò chơi.
|
||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
|||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
1L x 10m |
- GV gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát. |
- Học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác - Hs nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
|||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân (nên sử dụng âm nhạc làm nền khi học sinh thả lỏng)
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp:
|
3 phút 2 phút |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà - GV hô “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đồng thanh hô “Khỏe” |
||||
Ngày soạn: 13/11/2024
Ngày dạy: 27/11/2024
CHỦ ĐỀ 2: NHẢY XA KIỂU NGỒI
Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
Tiết 23: (theo PPCT)
- Ôn tập “Nhảy bước bộ trên không”, đo đà, chạy đà, điều chỉnh đà
- Luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Trò chơi “Lò cò vượt rào”.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập “Nhảy bước bộ trên không”, đo đà, chạy đà, điều chỉnh đà, biết thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi, biết một số điều luật trong thi đấu điền kinh và trò chơi “Lò cò vượt rào”.
2. Về năng lực:
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được một số bài tập “Nhảy bước bộ trên không”, đo đà, chạy đà, điều chỉnh đà, thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và trò chơi “Lò cò vượt rào
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
|||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy tại chỗ. - Cúi gập đánh tay
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
|||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (0 phút) |
||||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25-28 phút) |
||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết các động tác: Nhảy bước bộ trên không”, đo đà, chạy đà, điều chỉnh đà - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Học sinh biết chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng các động tác bổ trợ kĩ thuật; Nhảy bước bộ trên không”, đo đà, chạy đà, điều chỉnh đà - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - SP 3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
||||||
-Nhảy bước bộ trên không -Đo đà, chạy đà, điều chỉnh đà - Giai đoạn kĩ thuật: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống hố cát - Thực hiện trò chơi “Lò cò vượt rào”. |
2-3L 2-3L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.
GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện đồng loạt: + Hs thành 3 - 4 hàng ngang lần lượt 3 – 4 HS lên thực hiện theo hiệu lệnh của cán sự - Đội hình tập luyện. - Lần lượt từng học sinh vào hố nhảy - Đội hình tập luyện. - GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. - HS quan sát, nhận xét và GV đưa ra kết luận.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Đội hình trò chơi |
|||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
||||||
- Vận dụng các bài tập nhảy xa kiểu ngồi để rèn luyện thể lực và sức mạnh của chân. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
1L |
- GV hướng dẫn HS vận dụng - GV gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác |
- HS lắng nghe - HS lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
|||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp:
|
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS ôn luyện và chuẩn bị ở nhà.
- GV hô: “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe. - HS đồng thanh hô “Khỏe” |
|||
Ngày soạn: 13/11/2024
Ngày dạy: 27/11/2024
CHỦ ĐỀ 2: NHẢY XA KIỂU NGỒI
Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
Tiết 24: (theo PPCT)
- Ôn tập: Chạy đà, giậm nhảy, bước bộ qua xà ngang
- Luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng ”.
- Học sinh biết và thực hiện được bài tập Chạy đà, giậm nhảy, bước bộ qua xà ngang, biết thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi, biết một số điều luật trong thi đấu điền kinh và trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng ”.
2. Về năng lực:
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh nhận biết và thực hiện được một số bài tập Chạy đà, giậm nhảy, bước bộ qua xà ngang, thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng ”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
|||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
|||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy tại chỗ. - Cúi gập đánh tay
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh biết Một số điều luật trong thi đấu điền kinh * Sản phẩm: - SP1: Nhớ và áp dụng được một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
|||||||
- Nghiên cứu SGK và trình bày một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
. - GV, phân tích và hướng dẫn cả lớp quan sát và ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS. - (SP1) GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ tiêu chí cho theo 2 mức: + Đạt: Trình bày được một số điều luật trong thi đấu điền kinh. + Chưa đạt: chưa trình bày được một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
- HS lắng nghe, quan sát GV phân tích. - GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.
|
|||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết các động tác: Chạy đà, giậm nhảy, bước bộ qua xà ngang - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng các động tác bổ trợ kĩ thật; Tại chỗ đá lăng chân trước sau; Tại chỗ bật nhảy đỗi chân trước sau - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
|||||||
- Chạy đà, giậm nhảy, bước bộ qua xà ngang - Giai đoạn kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống hố cát - Thực hiện trò chơi “Thực hiện thế nào cho đúng”. |
1-2L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện đồng loạt: + Hs thành 3 - 4 hàng ngang lần lượt 3 – 4 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự
- Lần lượt từng học sinh vào hố nhảy - Đội hình tập luyện. - GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. - HS quan sát, nhận xét và GV đưa ra kết luận.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Đội hình trò chơi. |
||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
|||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi . |
1L |
- Gv gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát |
- HS lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
|||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp:
|
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện và chuẩn bị ở nhà - GV hô “Giải tán”
|
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe. -HS đồng thanh hô “Khỏe” |
||||
Ngày soạn: 20/11/2024
Ngày dạy: 04/11/2024
CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH
Bài 1: Các động tác bổ trợ; Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
Tiết 25. (Theo PPCT)
- Ôn luyện một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc.
- Học phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ, chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng, trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện được một số bài tập bổ trợ chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
|||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
|||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy bước nhỏ tại chỗ - Chạy nâng đùi tại chỗ - Chạy gót chạm mông tại chỗ
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần 1- 2 lần |
-GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. * Sản phẩm: - SP: Động tác mô phỏng được phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng |
|||||||
- Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng |
- GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật và hướng dẫn cả lớp thực hiện mô phỏng; kết hợp với quan sát và sửa sai.
- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS. - GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ thang đo cho theo 2 mức + Đạt: Mô tả được kỹ thuật động tác + Chưa đạt: Mô tả chưa được kỹ thuật động tác |
- HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích. - Học sinh thực hiện mô phỏng theo hướng dẫn của giáo viên - GV mời đại diện một số nhóm mô tả cách thức thực hiện và thực hiện mô phỏng kĩ thuật động tác, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét. |
|||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội |
|||||||
* Thực hiện tập luyện; Chạy theo đường hình số 8. chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc - Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Thực hiện trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. |
2-3L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, nhóm đồng loạt, chia nhóm và lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: +Đạt:Thực hiện được kĩ thuật động tác + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Đội hình trò chơi. |
||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. |
|||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. |
1L |
- GV gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác |
- Học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác
- HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
|||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
|||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp: |
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà. - GV hô “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe. - HS đồng thanh hô “Khỏe” |
||||
Ngày soạn: 20/11/2024
Ngày dạy: 04/11/2024
CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH
Bài 1: Các động tác bổ trợ; Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
Tiết 26. (Theo PPCT)
- Ôn luyện một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc.
- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- Một số điều luật trong thi đấu điền kinh
- Trò chơi: Bật nhảy theo ô.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ, chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng., trò chơi “Bật nhảy theo ô”.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện được chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng, trò chơi “Bật nhảy theo ô”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
||||||||||||||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
||||||||||||||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
|||||||||||||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy bước nhỏ tại chỗ - Chạy nâng đùi tại chỗ - Chạy gót chạm mông tại chỗ
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần 1- 2 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
|||||||||||||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh biết Một số điều luật trong thi đấu điền kinh * Sản phẩm: - SP1: Nhớ và áp dụng được một số điều luật trong thi đấu điền kinh |
||||||||||||||||||
- Nghiên cứu SGK và trình bày một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
- GV phân tích và hướng dẫn cả lớp quan sát và ghi nhớ. - GV gọi 1 -2 HS trình bày luật, GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS. - (SP1) GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ tiêu chí cho theo 2 mức: + Đạt: Trình bày được một số điều luật trong thi đấu điền kinh. + Chưa đạt: chưa trình bày được một số điều luật trong thi đấu điền kinh. |
- HS lắng nghe, quan sát GV phân tích. - Học sinh trình bày một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
- HS các nhóm còn lại nhận xét. |
||||||||||||||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (18 - 20 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp: Học sinh thực hiện đúng một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
||||||||||||||||||
* Thực hiện tập luyện; Chạy theo đường hình số 8. chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc - Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Thực hiện trò chơi “Bật nhảy theo ô”. |
2 - 3L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, nhóm đồng loạt, chia nhóm và lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: + Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nước chảy: + HS thành 3 - 4 hàng dọc lần lượt 3 – 4 HS lên thực hiện theo hiệu của cán sự - Đội hình tập luyện. - Tập luyện nhóm luân phiên: + Lần lượt 4-5 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự - Đội hình tập luyện.
- GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. GV gợi ý để HS nhận xét và GV đưa ra kết luận. - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Đội hình trò chơi.
|
|||||||||||||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. |
||||||||||||||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. |
1L |
- GV gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác |
- Học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS báo các kết quả thực hiện trò chơi - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
|||||||||||||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
||||||||||||||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp: |
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà. - GV hô “Giải tán”
|
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đồng thanh hô “Khỏe” |
|||||||||||||||
Ngày soạn: 27/11/2024
Ngày dạy: 11/12/2024
CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH
Bài 1: Các động tác bổ trợ; Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
Tiết 27. (Theo PPCT)
- Ôn luyện một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc.
- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ, chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng, trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện được chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng, trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện , học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
|||||||||||||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
|||||||||||||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy bước nhỏ tại chỗ - Chạy nâng đùi tại chỗ - Chạy gót chạm mông tại chỗ
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần 1- 2 lần 1 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
||||||||||||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (0phút) |
|||||||||||||||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25-28 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
|||||||||||||||||
* Thực hiện tập luyện; Chạy theo đường hình số 8. chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc - Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng - Thực hiện trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. |
1-2L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, nhóm, đồng loạt và lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: + Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật - GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. GV gợi ý để HS nhận xét và GV đưa ra kết luận.
- Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nhóm - Tập luyện nước chảy: + Hs thành 3 - 4 hàng dọc lần lượt 3 – 4 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự - Đội hình tập luyện. - Tập luyện nhóm luân phiên: + Lần lượt 4-5 hs lên thực hiện theo hiệu của cán sự - Đội hình tập luyện.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Đội hình trò chơi. |
||||||||||||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. |
|||||||||||||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. |
1L |
- GV gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác |
- HS lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
||||||||||||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
|||||||||||||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân
* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:
* Xuống lớp: |
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà - Gv hô “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe.
-HS đồng thanh hô “Khỏe” |
||||||||||||||
Ngày soạn: 27/11/2024
Ngày dạy: 11/12/2024
CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH
Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.
Tiết 28. (Theo PPCT)
- Ôn luyện một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc.
- Học phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát
- Trò chơi: Bật nhảy bằng hai chân đến đích.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ, chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát, trò chơi “Bật nhảy bằng hai chân đến đích”.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện được chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát, trò chơi “Bật nhảy bằng hai chân đến đích”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
||||||||||||||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
||||||||||||||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
|||||||||||||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy bước nhỏ tại chỗ - Chạy nâng đùi tại chỗ - Chạy gót chạm mông tại chỗ
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần 1- 2 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. -GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- GV vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của GV) - Đội hình khởi động CM |
|||||||||||||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát . * Sản phẩm: - SP1: Động tác mô phỏng được phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. |
||||||||||||||||||
- Nghiên cứu SGK và mô tả cách thức thực hiện kỹ thuật. - Quan sát động tác mẫu , nghe GV phân tích và thực hiện kỹ thuật động tác - Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát |
- GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật và hướng dẫn cả lớp thực hiện mô phỏng; kết hợp với quan sát và sửa sai. - GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS. - GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ thang đo cho theo 2 mức + Đạt: Mô tả được kỹ thuật động tác + Chưa đạt: Mô tả chưa được kỹ thuật động tác |
- HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích. - Học sinh thực hiện mô phỏng theo hướng dẫn của GV - HS nhận xét |
||||||||||||||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
||||||||||||||||||
* Thực hiện tập luyện; Chạy theo đường hình số 8. chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc - Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát - Thực hiện trò chơi “Bật nhảy theo ô”. |
1-2 L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: + Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật - GV chọn một HS thực hiện đúng, một học sinh thực hiện chưa đúng. GV gợi ý để HS nhận xét và GV đưa ra kết luận.
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nhóm: - Đội hình tập luyện.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Đội hình trò chơi. |
|||||||||||||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. |
||||||||||||||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát . |
1L |
- Gv gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác |
- Học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
|||||||||||||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
||||||||||||||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân * Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà
* Xuống lớp: |
2x 8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà - GV hô “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe. - HS đồng thanh ho “Khỏe” |
|||||||||||||||
Ngày soạn: 04/12/2024
Ngày dạy: 18/12/2024
CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH
Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.
Tiết 29. (Theo PPCT
- Ôn luyện một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc.
- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.
- Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện.
- Trò chơi: chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ, chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát, biết lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện, trò chơi “chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện được chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát, trò chơi “chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức.”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
||||||||||||||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
||||||||||||||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
|||||||||||||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy bước nhỏ tại chỗ - Chạy nâng đùi tại chỗ - Chạy gót chạm mông tại chỗ
|
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần 1- 2 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- Gv vỗ tay nhanh dần điều
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần điều của Gv) - Đội hình khởi động CM |
|||||||||||||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Bước đầu học sinh nhận biết một số lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện * Sản phẩm: - SP1: Ghi nhớ một số lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện |
||||||||||||||||||
- Nghiên cứu SGK và trình bày một số lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện. |
- GV phân tích kỹ thuật và hướng dẫn cả lớp lắng nghe ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS. - (SP1) GV đánh giá bằng PP hỏi đáp, công cụ tiêu chí cho theo 2 mức: + Đạt: trình bày được một số lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện + Chưa đạt: chưa trình bày một số lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để tập luyện |
- HS lắng nghe, quan sát GV - Học sinh thực hiện mô phỏng theo hướng dẫn của giáo viên - HS các nhóm còn lại nhận xét. |
||||||||||||||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. - Sp3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
||||||||||||||||||
* Thực hiện tập luyện; Chạy theo đường hình số 8. chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc - Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát - Thực hiện trò chơi “chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức”. |
1-2L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, nhóm đồng loạt, chia nhóm và lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: + Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nhóm: - Đội hình tập luyện.
- 1 HS thực hiện, HS nhận xét . - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Đội hình trò chơi. |
|||||||||||||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. |
||||||||||||||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát . |
1L |
- Gv gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác |
- HS lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
|||||||||||||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
||||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
||||||||||||||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân (nên sử dụng âm nhạc làm nền khi học sinh thả lỏng) * Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà * Xuống lớp: |
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.
GV hô “Giải tán” |
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe.
-HS đồng thanh hô “khỏe” |
|||||||||||||||
Ngày soạn: 04/12/2024
Ngày dạy: 18/12/2024
CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH
Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.
Tiết 30. (Theo PPCT
- Ôn luyện một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc.
- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.
- Trò chơi: chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức.
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết và thực hiện được một số bài tập bổ trợ, chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát, trò chơi “chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện được chạy theo đường hình số 8, chạy luồn cọc, chạy theo đường dích dắc, kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát, trò chơi “chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức.”.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.
2.2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ ND bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác. Học sinh trình bày được sản phẩm học tập tương tác và hợp tác với bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.
3. Về phẩm chất.
- Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Học sinh có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác, gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,
- Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân. Có trách nhiệm với môi trường sống. có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động * Sản phẩm: - SP1: Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; - SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn. |
|||||||||||||||||
Nội dung |
LVĐ |
Tổ chức thực hiện |
|||||||||||||||
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||||
* Nhận lớp.- Kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
* Khởi động chung: - Xoay các khớp: ( Cổ tay cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối. ) - Ép dọc ép ngang. * Khởi động CM: - Chạy bước nhỏ tại chỗ - Chạy nâng đùi tại chỗ - Chạy gót chạm mông tại chỗ |
2l x 8n 2l x 8n 1- 2 lần 1- 2 lần 1- 2 lần |
- GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học. - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
- Gv vỗ tay nhanh dần
|
- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số. - HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học. - Đội hình nhận lớp.- Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của cán sự. - Đội hình khởi động.
- Cả lớp thực hiện đồng loạt theo hiệu lệnh (tiếng vỗ tay nhanh dần của GV) - Đội hình khởi động CM |
||||||||||||||
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (0 phút) |
|||||||||||||||||
3. Hoạt động 3: Luyện tập (28 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biết một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. HS biết vận dung trò chơi. - Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát - Học sinh biết vận dụng chơi trò chơi. * Sản phẩm: - Sp1: Học sinh thực hiện đúng một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật, chạy theo đường hình số 8, Chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc. - Sp2: Học sinh thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. - SP3: Số được hiệp thực hiện nhanh nhất của 2 đội. |
|||||||||||||||||
* Thực hiện tập luyện; Chạy theo đường hình số 8. chạy luồn cọc. Chạy theo đường dích dắc - Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát - Thực hiện trò chơi “chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức”. |
1-2L 1L |
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức cá nhân, chia nhóm và lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai. GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: + Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác + Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật
- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi. - GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi đội, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
|
- Tập luyện cá nhân - Tập luyện nhóm: + Lần lượt 4-5 HS lên thực hiện theo hiệu của cán sự - Đội hình tập luyện.
- 1 HS thực hiện đúng, HS nhận xét. - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi - Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết. - Đội hình trò chơi. |
||||||||||||||
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát * Sản phẩm: - SP: Thực hiện đúng phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát. |
|||||||||||||||||
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy thực hiện phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát . |
1L |
- Gv gọi 1 -2 em lên thực hiện. - GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá theo tiêu chí: - Đạt: Thực hiện được kĩ thuật động tác - CĐ: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật đ/ tác |
- Học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác - HS nhận xét khả năng thực hiện động tác của bạn.
|
||||||||||||||
5. Hoạt động: Kết thúc (5 phút) |
|||||||||||||||||
* Mục tiêu: - Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu. - Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà * Sản phẩm: - SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập. - SP2: Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS. |
|||||||||||||||||
* Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân * Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
* Xuống lớp: |
2x8N |
- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà -GV hô “Giải tán”
|
- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- HS chú ý lắng nghe. -HS đồng thanh hô “Khỏe” |
Bản quyền thuộc Trường THCS Phong Hải - Phong Điền.
Vui lòng ghi rõ nguồn khi sao chép nội dung từ website http://thcs-phai.phongdien.thuathienhue.edu.vn/