In trang

KHBD- NGỮ VĂN 7 - TUẦN 4
Cập nhật lúc : 20:18 29/09/2024

TUẦN 4 ( Từ ngày 07/10 đến 13/10/2024)

Tiết 13                                      NÓI VÀ NGHE

TRAO ĐỔI MỘT VẤN ĐỀ MÀ EM QUAN TÂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được kiểu bài trao đổi một vấn đề mà em quan tâm (yêu cầu kiểu bài, mục đích...)

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT

- PHT số 1,2

- Tranh ảnh, giấy, màu, băng keo, keo, kéo...

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ:

Hãy liệt kê những khó khăn mà em hoặc những người bạn cùng độ tuổi với em đang trải qua

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

 

Gợi ý: Bạo hành, bóc lột sức lao động…

 

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói

a. Mục tiêu:

- Nhận biết được kiểu bài trao đổi một vấn đề mà em quan tâm (yêu cầu kiểu bài, mục đích...)

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Hướng dẫn học sinh xác định mục đích nói và người nghe và phần chuẩn bị trước khi nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ GV lưu ý HS về sự cần thiết của việc xác định mục đích nói và đối tượng nghe.

+ GV đặt câu hỏi thảo luận: Khi tham gia thảo luận về một vấn đề mà em quan tâm, điều chúng ta cần hướng đến là gì? Ai là người sẽ nghe ta trình bày ý kiến?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần trước khi nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ:

+ Các nhóm luyện nói theo các chủ đề đã xác định, thống nhất nội dung (thời gian:7 phút)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

1. Xác định mục đích nói và người nghe

- Mục đích: thuyết phục người nghe về ý kiến của mình trước một vấn đề mà em cho là quan trọng, ý nghĩa

- Người nghe: thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề được trao đổi.

I. Trước khi nói

1. Chuẩn bị nội dung nói

- Gợi ý sgk tr 30,31.

2. Tập luyện

- Em cần tập luyện trước khi trình bày trước lớp. 

- Em có thể tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói

 

Hoạt động 2: Trình bày bài nói

a. Mục tiêu:

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày bài nói.

+ Gv quan sát hoạt động thảo luận của HS, kịp thời đưa ra những gợi dẫn và định hướng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs báo cáo

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

II. Trình bày bài nói

1. Người nói:

           Gợi ý sgk tr32

2. Người nghe:

         Gợi ý sgk tr32

Bài viết tham khảo

        Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thể và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ,  tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có lẽ nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không xa vào những tệ nạn xã hội như vậy.

Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói

a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ GV hướng dẫn HS xem kĩ bảng yêu cầu trong SHS để nắm được những đòi hỏi cơ bản với người nghe, người nói, trước khi thực hiện việc trao đổi ý kiến

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs báo cáo

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

3. Trao đổi về bài nói

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

Thực hành luyện nói và quay lại video gửi cho GV

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs báo cáo

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

Hs luyện nói trước lớp

 

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Nhóm:………………………

Tiêu chí

Mức độ

Chưa đạt (0đ)

Đạt (1đ)

Tốt (2đ)

1. Thể hiện ý kiến của người nói về của người nói về một người nói về một vấn đề mà mình quan tâm

Chưa thể hiện được ý của người nói về của người nói về một người nói về một vấn đề đời sống

Thể hiện được  ý kiến của  người nói về một vấn đề đời sống

Thể hiện được  ý kiến của  người nói về một vấn đề đời sống m ột cách rõ ràng ấn tượng

2. Đưa ra được các lý lẽ và bằng chứng

Chưa đưa ra được các lí lẽ lẽ và bằng chứng phù và bằng chứng phù hợp

Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù  hợp với vấn đề bàn luận

Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, sâu sắc, ti êu biểu phù hợp với vấn đề bàn luận

3. Nói rõ rang và truyền cảm

Nói nhỏ, khó nghe, nói lặp lại, ngập ngừng nhiều lần

Nói rõ nhưng đôi chổ lặp lại hoặc ngập ngừng một vài câu

Nói rõ, truyền cảm,  hầu như không lặp lại hay ngập ngừng

4. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…) Phù hợp

Điêuh bộ thiếu tự tin chưa có sự tương tác (ảnh mắt, cử chỉ,...) với người nghe; nét mặt chưa  biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp với nội dung trình bày.

Điệu bộ tự tin,  có sự tương tác (ánh măt, cử chỉ,…) với người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung trình bày

Điệu rất bộ tự tin, có sự tương tác tích cực (ánh mắt, cử chỉ,…) với người nghe; nét mặt biểu cảm rất phù hợp với nội dung trình  bày

 

Tiết 14,15: VĂN BẢN 1.      ĐỒNG GIAO MÙA XUÂN

                         Nguyễn Khoa Điềm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đặc điểm thể thơ bốn, năm chữ

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

3. Phẩm chất:

- Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT

- PHT số 1,2

- Tranh ảnh

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

C1: Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Màu hoa đỏ và chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài hát.

https://www.youtube.com/watch?v=HDsZUEaASZo

 

hoặc video Chàng trai hát trong nghĩa trang liệt sĩ Vĩnh Linh

https://www.youtube.com/watch?v=ouPJA0BHVrA&feature=emb_title

C2: Nhắc đến người lính, em ấn tượng điều gì nhất?

C3: Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Chủ đề của bài học là điều bí ẩn. Để giải mã được, Gv lần lượt đưa ra 4 dữ kiện. Hs nào đoán được chủ đề sớm nhất sẽ chiến thắng

- Bác Hồ

- Trường Sơn

- Mũ tai bèo

- 22/12

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát, lắng nghe

- GV quan sát

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài

 

- C1: Hs lắng nghe và chia sẻ cảm xúc

- C2: Hs chia sẻ ấn tượng

- C3: Hs tham gia trò chơi, chủ đề: Người lính/ Bộ đội

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung

a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp

+ GV hướng dẫn HS chú ý về các câu hỏi hình dung, theo dõi

+ Trình bày vài thông tin về tác giả, tác phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

I. Đọc và tìm hiểu chung

1. Đọc

2. Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Nguyễn Khoa Điềm (15/04/1943), quê Thừa Thiên – Huế;

- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc

b. Tác phẩm

- Xuất xứ:

+ Viết năm 1994

+ Trích Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn

- Bố cục:

+ Phần 1 (Khổ 1): giới thiệu hình ảnh và xuất thân người lính

+ Phần 2 (Khổ 2): thông báo về việc đất nước hòa bình nhưng người lính không về nữa

+ Phần 3 (Các khổ còn lại): tái hiện lại những khoảnh khắc, khía cạnh trong tâm hồn người lính nơi chiến trận

- Thể loại: thơ bốn chữ

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu:

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước.

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm khổ thơ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

 NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đặc điểm về số tiếng

 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát PHT số 2, học sinh thảo luận theo nhóm 4-6 em để tìm hiểu về chi tiết và tính cách nhân vật

Đặc điểm

Tác dụng

Số tiếng trong mỗi dòng

Cách gieo vần

Ngắt nhịp

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu câu chuyện về cuộc đời người lính, hình ảnh người lính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

Gv tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4-6 em bằng PHT số 2,3nhóm (phụ lục)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu tình cảm dành cho người lính đã hi sinh

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức cho hs tìm hiểu về tình cảm mà đồng đội, nhân dân dành cho người lính. Qua đó nhận xét về tình cảm của tác giả đối với người lính

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu ý nghĩa nhan đề

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

II. Khám phá văn bản

1. Đặc điểm hình thức của bài thơ

a. Đặc điểm khổ thơ

- Bài thơ chia thành 9 khổ. Hầu hết các khổ có 4 dòng. Tuy nhiên có 2 khổ có sự khác biệt so với các khổ còn lại

+ Khổ 1 có 3 dòng: kể lại sự kiện người lính lên đường ra chiến trường tạo nên sự lửng lơ, khiến người đọc có tâm trạng chờ đợi được đọc tiếp câu chuyện về anh

+ Khổ 2 có 2 dòng: kể về sự ra đi của người lính, diễn tả sự hi sinh bất ngờ, đột ngột giữa lúc tuổi xanh, thể hiện tâm trạng đau thương của nhà thơ

b. Đặc điểm về số tiếng

Đặc điểm

Tác dụng

Số tiếng trong mỗi dòng

4 tiếng một dòng

Gợi ra sự dứt khoát, sắc nét, góp phần tạc vào kí ức độc giả hình tượng người lính đã hi sinh ở độ tuổi rất trẻ

Cách gieo vần

Chủ yếu là vần chân: lính- bình; lửa- nữa…

Ngắt nhịp

Chủ yếu nhịp 2//2 kết hợp 1/3

- Nhịp 2/2 gợi giọng điệu đồng dao

- Nhịp 1/3 gợi sự mất mát, cảm xúc tiếc thương, bùi ngùi

2. Nội dung

a. Câu chuyện về cuộc đời người lính

- Có một người lính tuổi đời còn rất trẻ

- Người lính ấy còn mê thả diều như vừa qua tuổi niên thiếu

- Theo tiếng gọi của Tổ quốc, anh lên đường ra mặt trận

- Trong một trận đánh, anh đã anh dũng hi sinh, vĩnh viễn nằm lại dưới cánh rừng đại ngàn

b. Hình ảnh người lính

- Ngồi lặng lẽ dưới cột mai vàng

- Ngồi rực rỡ, màu hoa đại ngàn

- Mắt như suối biếc

- Vai đầy núi non

- Ba lô con cóc

- Tấm áo màu xanh

- Làn da sốt rét

- Cái cười hiền lành

=> Trẻ, dũng cảm, kiên cường, yêu nước giản dị, khiêm nhường

c. Tình cảm dành cho người lính đã hi sinh

- Đồng đội :  Luôn ghi nhớ hình ảnh, trở thành niềm thôi thúc để sống và chiến đấu ("Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo")

 - Nhân dân : thương nhớ, tưởng nhớ ("Dải bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian"

=> Sự thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn những người kính đã hi sinh tuổi xanh, hi sinh cuộc đời cho độc lập dân tộc

3. Ý nghĩa nhan đề

- Đồng dao: là thơ ca dân gian truyền miệng cho trẻ em, thường có tính hồn nhiên

- Mùa xuân: mùa khởi đầu, tươi đẹp nhất trong năm; là tuổi trẻ. Lứa tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người

=> khúc đồng giao về mùa xuân của người lính, về sự bất tử của hình ảnh người lính trẻ

 

Hoạt động 3: Tổng kết

a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh

b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua văn bản?

+ Theo em, chủ đề của văn bản là gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, hướng dẫn

- HS suy nghĩ

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo sản phẩm

- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật :

Nói giảm nói tránh, liệt kê, điệp ngữ.

2. Nội dung:

Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ của người lính đã tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước, dân tộc.

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Theo chân người lính trên đường Trường Sơn”

để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức cuộc thi “Theo chân người lính trên đường Trường Sơn”. Có 8 địa điểm, là những nơi khốc liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Để đi tới mỗi địa điểm, em hãy trả lời một câu hỏi

 Câu 1: Bài thơ đồng dao mùa xuân viết theo thể thơ gì?

Câu 2: Ai là tác giả của Đồng dao mùa xuân?

Câu 3: Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp mấy?

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào khổ thơ:

“Một lần bom nổ

Khói đen rừng chiều

Anh thành…

Bạn bè mang theo”

Câu 5: Câu thơ

“Một ngày hòa bình

Anh không về nữa”

Sử dụng biện pháp tu từ nào?

Câu 6: Kể tên một bài thơ khác về người lính mà em biết?

Câu 7: Địa danh Trường Sơn trong bài thơ gợi nhắc đến cuộc kháng chiến nào?

Câu 8: Người lính trong bài thơ đã hi sinh ở độ tuổi nào?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

Gợi ý:

1- Bốn chữ

2. Nguyễn Khoa Điềm

3. 2/2

4. Ngọn lửa

5. Nói giảm, nói tránh

6. Đồng chí

7. Kháng chiến chống Mĩ

8. Thanh xuân

 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(Có thể giao về nhà)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn

c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ.

 - HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày ản phẩm

- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

       Gợi ý:

         Hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác thi ca nhạc họa. Nguyễn Khoa Điềm cũng đưa hình tượng ấy vào trong thơ của mình một cách tự nhiên và đầy cảm xúc với bài thơ: “Đồng dao mùa xuân”. Bài thơ viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho Đất Nước. Họ đã nằm lại mãi nơi chiến trường để đất nước được vẹn tròn, để nhân dân được độc lập. Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ thì còn mãi. Bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay.

 

Tiết 16:                         THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.

3. Phẩm chất:

Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT

- PHT số 1,2,

- Tranh ảnh

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: GV trình bày vấn đề

c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

1

 

 

 

 

 

 

S

Ó

N

G

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

L

A

L

I

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

T

H

A

N

H

L

C

H

 

 

 

4

 

 

N

A

C

H

N

G

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

N

G

M

H

T

T

H

 

 

 

 

6

 

 

 

 

L

T

L

É

O

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

Đ

I

M

Á

U

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

N

H

T

N

G

Ô

N

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

T

H

L

I

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

L

I

C

H

À

O

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

V

Ò

N

G

V

O

T

A

M

Q

U

C

12

 

 

 

 

 

 

N

G

H

Ĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

13

D

U

D

À

N

G

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi ô chữ bí mật

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ: Ăn đằng..., nói đằng gió

Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

Lời nói chẳng mất tiền mua

...mà nói cho vừa lòng nhau

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

Đất tốt trồng cây rườm rà

Những người ... nói ra dịu dàng

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

Người khôn ăn nói...

Để cho người lạ nửa mừng nửa lo

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào thành ngữ: Lúng búng như...

Câu 6: Điền từ còn thiếu vào thành ngữ: Lưỡi không xương ngàn đường...

Câu 7: Điền từ còn thiếu vào thành ngữ: Lời nói...

Câu 8: Điền từ còn thiếu vào thành ngữ: Quân tử...

Câu 9: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

Vàng thì thử lửa, thử than

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan...

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: ...cao hơn mâm cỗ

Câu 11: Thành ngữ chỉ việc ai đó nói quá dài dòng, không đúng trọng tâm gây mất thời gian

Câu 12: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ: Ăn có nhai, nói có...

Câu 13: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng... dễ nghe

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, hỗ trợ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- HS trình bày sản phẩm

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét,Gv dẫn dắt: Thuốc đắng giã tật, sự thật thì hay mất lòng. Chính vì thế mà ông bà ta đã để lại cho con cháu rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ răn dạy về lời ăn tiếng nói hằng ngày. Hôm nay, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu thêm một biện pháp tu từ cũng góp phần vào việc rèn rũa lời ăn tiếng nói. Đó chính là biện pháp nói giảm, nói tránh

Từ khóa: SỰ THẬT MẤT LÒNG

 

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu lí thuyết

a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, cách nói giảm nói tránh

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ Gv hướng dẫn học sinh đọc và phân tích ví dụ trong SGK

+ Kết hợp phân tích bức di thư từ chiến trường của người lính Thành cổ 50 năm trước (chỉ ra các từ nói giảm, nói tránh. Theo em vì sao người viết lại dùng từ ngữ đó)

        

+ Hs lấy ví dụ về biện pháp nói giảm nói tránh

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, hỗ trợ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Gợi ý bức thư:

- Đi nghiên cứu bí mật trong lòng đất

- Đi thăm bố

=> Những từ gợi đến cái chết. Người viết muốn giảm sự đau buồn và an ủi người ở lại. 

I. Tìm hiểu lí thuyết

- Khái niệm: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mô, tĩnh chất của đối tượng, hoặc tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói để khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hay để giữ phép lịch sự

- Những cách nói giảm, nói tránh thông dụng

+ Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt

+ Dùng cách nói vòng

+ Dùng cách nói phủ định

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Bài tập 1,2

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 6 nhóm

+ Nhóm 1: Bài 1

+Nhóm 2: Bài 2

+Nhóm 3: Bài 3

+Nhóm 4: Bài 4

+Nhóm 5: Bài 5

+Nhóm 6: Bài 6

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- GV quan sát, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Bài 1

- Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: Từ “không về” sử dụng thay cho từ “chết”chỉ cái chết của người chiến sĩ

=> Tác dụng: nhằm mục đích giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.

Bài 2

- VD 1: Có người lính, Mùa xuân ấy ra đi từ đó không về... (Lời bài hát Màu hoa đỏ - Thuận Yến).

- VD 2: Sau cơn bạo bệnh, nội tôi đã ra đi mãi mãi và không về với anh em tôi nữa

Bài 3

a. 

- Biện pháp nói giảm nói tránh “nhắm mắt” sử dụng thay cho từ “chết”.

=> Tác dụng: thể hiện cách nói chuyện tế nhị, làm giảm cảm giác đau thương

b.

- Biện pháp nói giảm nói tránh “nghèo sức” sử dụng thay cho từ “cơ thể yếu ớt”.

=> Tác dụng: làm giảm sắc thái tiêu cực
Bài 4.

 - Điệp ngữ: “Có một người lính”.

- Điệp từ: “anh”, “người lính”, “xuân”.

=> Tác dụng: 

- Giúp làm tăng nhịp điệu cho tác phẩm trên.

- Nhấn mạnh và khẳng định vẻ đẹp của người lính trẻ cùng với sự trân trọng mà tác giả dành cho nhân vật.

Bài 5.

- Núi xanh: chỉ những dải núi xanh, cây cối phát triển um tùm.

- Máu lửa: chỉ máu của những người lính đã đổ xuống trong khói lửa của chiến tranh đồng thời thể hiện sự khốc liệt trong những năm tháng quân ta chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

Bài 6

- Ngày xuân và tuổi xuân: Từ “xuân” ở đây mang nghĩa chuyển, chỉ tuổi thanh xuân, tức tuổi trẻ của con người (Ngày xuân ngọt lành – Đồng dao mùa xuân).

- Đồng dao mùa xuân: Từ “xuân” ở đây mang nghĩa gốc, chỉ một mùa trong năm, là mùa đầu tiên của năm, mùa làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. (Đồng dao mùa xuân được hiểu là bài ca trong mùa xuân).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(Có thể giao về nhà)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn

c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu chia sẻ trải nghiệm của em về đại dịch Covid- 19, trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày ản phẩm

- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

 Gợi ý :

     Đại dịch Covid- 19 đã để lại quá nhiều mất mát cho đất nước ta. Có những bác sĩ ngày đêm tận tụy vì bệnh nhân nhưng cuối cùng đã ngã xuống ở tuyến đầu chống dịch. Đau thương hơn, hàng chục nghìn người dân mãi ra đi vì đại dịch quái ác này. Dẫu biết rằng cơn bão nào rồi cũng sẽ qua, bầu trời rồi sẽ tươi sáng, nhưng sao trong tim cứ nhói đau. Là những người may mắn sống sót sau đại dịch, tôi mong rằng chúng ta hãy trân quý những ngày tháng yên bình và hãy yêu thương nhau nhiều hơn.