Sau thực phẩm, giáo dục là nhu cầu số một của dân tộc ''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch bài dạy (Giáo án) » Nguyễn Xuân Trung

Nguyễn Xuân Trung

Cập nhật lúc : 19:38 17/10/2024  

Giáo án GDTC lớp 8 Tuần 11, 12, 13, 14, 15

Ngày soạn: 05/11/2024

Ngày dạy: 19/11/2024                                                                 

TÊN CHỦ ĐỀ:               NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

Tiết 21: (theo PPCT)

- Một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật; Một bước giậm nhảy đá lăng. Chạy ba bước giậm nhảy đá lăng.

          - Học phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

          - Trò chơi phát triển sức mạnh: Bật nhảy tiếp sức.      

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Học sinh biết và thực hiện đúng một số bài tập bổ trợ, biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, trò chơi phát triển sức mạnh.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

           - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, trò chơi phát triển sức mạnh.

- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện. 

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

       - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, kế hoạch bài dạy, còi, cột xà, đệm, tranh ảnh......      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động .

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Đi, chạy 1 – 3 bước giậm nhảy đá lăng.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

 

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết cách phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

- Nghiên cứu tranh và mô tả cách thức thực hiện.

- Học phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

- Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện.

4 phút

4Phút

- GV thị phạm, phân tích KT các gđ.

GV gọi HS thực hiện

- GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói nhận xét đánh giá

- HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích.

- HS các nhóm còn lại nhận xét.

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút)

* Mục tiêu:

- Hs biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- SP2: Hs thực hiện được trò chơi.

Thực hiện đúng kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức mạnh ‘Bật nhảy tiếp sức’.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Tập luyện nhóm:

+ Luân phiên nhóm  4 – 5 hs lên thực hiện.

- GV gọi 1 – 2 HS lên thực hiện. GV gợi ý để HS nhận xét và GV đưa ra kết luận.

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết được phải tập luyện kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát ở sân tập có cát hoặc có đệm

* Sản phẩm:

- SP: Hiểu được các tập luyện để giai đoạn chạy đà đạt hiệu quả cao.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em cần tập luyện như thế nào để giai đoạn chạy đà đạt hiệu quả cao?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5 phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà

 

 

 

 

 

 

 

- GV hô “Giải tán”

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

                   

 

Ngày soạn: 05/11/2024

Ngày dạy: 19/11/2024                                                                 

TÊN CHỦ ĐỀ:               NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

Tiết 22: (theo PPCT)

- Một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật; Một bước giậm nhảy đá lăng. Chạy ba bước giậm nhảy đá lăng.

          - Tìm hiểu một số điều luật trong thi đấu nhảy cao

          - Ôn tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

          - Trò chơi phát triển sức mạnh: Bật nhảy tiếp sức.      

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Học sinh biết và thực hiện đúng một số bài tập bổ trợ, biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, áp dụng một số điều luật trong thi đấu nhảy cao, trò chơi phát triển sức mạnh.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

           - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, áp dụng một số điều luật trong thi đấu nhảy cao trò chơi phát triển sức mạnh.

- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện. 

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

       - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, kế hoạch bài dạy, còi, cột xà, đệm, tranh ảnh.....      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Đi, chạy 1 – 3 bước giậm nhảy đá lăng.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

* Sản phẩm:

- SP1: HS áp dụng được một số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- Nghiên cứu sgk tìm hiểumột số điều luật trong thi đấu nhảy cao.

- Quan sát, nghe GV phân tích

 

- GV phổ biến luật và phân tích luật trong nhảy cao

- GV mời đại diện một số nhóm mô tả luật nhảy cao

- HS lắng nghe

 

 

-HS các nhóm còn lại nhận xét.

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút)

* Mục tiêu:

- Hs biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- SP2: Hs thực hiện được trò chơi.

Thực hiện đúng kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức mạnh ‘Bật nhảy tiếp sức’.

 

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Tập luyện nhóm:

+ Luân phiên nhóm  4 – 5 hs lên thực hiện.

- 1 – 2 HS lên thực hiện. - HS nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết được tác dụng  kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua cát hoặc có đệm

* Sản phẩm:

- SP: Hiểu được tác dụng  kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua có tác dụng gì?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà.

- GV hô “Giải tán”

 

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

                   

     

Ngày soạn: 12/11/2024

Ngày dạy: 26/11/2024                                                                      

TÊN CHỦ ĐỀ:               NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

Tiết 23: (theo PPCT)

- Một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật; Một bước giậm nhảy đá lăng. Chạy ba bước giậm nhảy đá lăng.

          - Ôn tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

          - Trò chơi phát triển sức mạnh: Nhảy dây tiếp sức.     

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Học sinh biết và thực hiện đúng một số bài tập bổ trợ, biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, trò chơi phát triển sức mạnh.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

           - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, trò chơi phát triển sức mạnh.

- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện. 

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

       - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, kế hoạch bài dạy, còi, cột xà, đệm, tranh ảnh.....      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Đi, chạy 1 – 3 bước giậm nhảy đá lăng.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

 

- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (0 phút)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (25-28 phút)

* Mục tiêu:

- HS biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- SP2: Hs thực hiện được trò chơi.

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức nhanh ‘Nhảy dây tiếp sức’.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Tập luyện nhóm:

+ Luân phiên nhóm  4 – 5 hs lên thực hiện.

- 1 – 2 HS lên thực hiện.

- HS nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết được  các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao

- SP: nhớ các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em cho biết kỹ thuật nhảy cao gồm bao nhiêu giai đoạn?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà.

- GV hô “Giải tán”

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

             

Ngày soạn: 12/11/2024

Ngày dạy: 26/11/2024                                                                                               

TÊN CHỦ ĐỀ:               NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

Tiết 24: (theo PPCT)

- Một số động tác bài tập bổ trợ kĩ thuật; Một bước giậm nhảy đá lăng. Chạy ba bước giậm nhảy đá lăng.

          - Ôn tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

          - Trò chơi phát triển sức mạnh: Nhảy dây tiếp sức.     

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Học sinh biết và thực hiện đúng một số bài tập bổ trợ, biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, trò chơi phát triển sức mạnh.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

           - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và thực hiện được phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua, trò chơi phát triển sức mạnh.

- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với bản thân, có trách nhiệm hoàn thành nội dung tập luyện. 

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

       - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

- Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, kế hoạch bài dạy, còi, cột xà, đệm, tranh ảnh.....      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Đi, chạy 1 – 3 bước giậm nhảy đá lăng.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 

 

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

- CS lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- CS lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (0 phút)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (25-28 phút)

* Mục tiêu:

- HS biết phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- HS  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- SP1: HS thực hiện được trò chơi

Thực hiện đúng kĩ thuật bay trên không và rơi xuống hố cát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức mạnh ‘Nhảy dây tiếp sức’.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

 

 

 

 

 

 

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Tập luyện nhóm:

+ Luân phiên nhóm  4 – 5 hs lên thực hiện.

1 – 2 HS lên thực hiện. HS nhận xét.

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết tên các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao và biết được giới hạn của từng giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

* Sản phẩm:

- SP: nhớ tên các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua và Giới hạn của từng giai đoạn đó.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em hảy kể tên các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao? Giới hạn của từng giai đoạn đó?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 * Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

 

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà.

-GV hô “Giải tán”

 

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

             

Ngày soạn: 19/11/2024

Ngày dạy: 03/12/2024                                                                                              

TÊN CHỦ ĐỀ:             CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH  

Bài 1: Bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

Tiết 25: (theo PPCT)

     - Tìm hiểu bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

     - Chạy bước nhỏ; Chạy nâng cao đùi; Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc độ cự ly 20 – 25 m.

     - Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200 m

     - Trò chơi phát triển sức bền: Bật nhảy tiếp sức.   

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

     - Nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng và thực hiện được các bài tập; Chạy bước nhỏ; Chạy nâng cao đùi; Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc độ cự ly 20 – 25 m; Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200, biết chơi trò chơi phát triển sức bền.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

     - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh Nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng và thực hiện được các bài tập; Chạy bước nhỏ; Chạy nâng cao đùi; Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc độ cự ly 20 – 25 m; Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200, biết chơi trò chơi phát triển sức bền.

          - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

        - Yêu đất nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần.

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

        - Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), SGK phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động .

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Chạy tăng tốc độ trên đường thẳng cự ly 10 -15 m.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

- LT tập hợp lớp: đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết cách một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện được một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

- Nghiên cứu tìm hiểu một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

- Quan sát mẫu, nghe GV phân tích và thực hiện.

4 phút

- GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói triển khai, phân tích và làm mẫu

- HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích.

- 1-2 HS thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút)

* Mục tiêu: Hs biết phối hợp Chạy bước nhỏ; Chạy nâng cao đùi; Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc độ cự ly 20 – 25 m. Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200.

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng Chạy bước nhỏ; Chạy nâng cao đùi; Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc độ cự ly 20 – 25 m; Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200.

- SP2: Hs thực hiện được trò chơi.

Thực hiện đúng Chạy bước nhỏ; Chạy nâng cao đùi; Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc độ cự ly 20 – 25 m; Chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 200.

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức bền ‘Bật nhảy tiếp sức’.

 

2- 4 lần

1-2 L

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

 

 

 

 

 

 

 

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Cán sự chỉ huy luân phiên 4 bạn vào tập luyện:

+ ĐH tập luyện

- Nhóm 4 -5 hs thực hiện chạy tăng dần tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng cự li 100 – 120, 130 – 150m

-1– 2 HS lên thực hiện. HS nhận xét.

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết được  tư thế thân người, hoạt động cửa tay, chân, nhịp thở giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn có sự khác nhau

* Sản phẩm:

- SP: Phân  biệt được tư thế thân người, hoạt động của tay, chân, nhịp thở giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn có sự khác nhau.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em cho biết tư thế thân người, hoạt động cửa tay, chân, nhịp thở giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn có sự khác nhau như thế nào ?

1-2L

- GV đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS trả lời câu hỏi vận dụng.

- HS nhận xét câu trả lời vận dụng

5. Hoạt động:  Kết thúc (5 phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

- Hướng dẫn tự tập luyện ở nhà.

- GV hô “Giải tán”

 

- HS thực hiện các động tác thả lỏng

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

                   

Ngày soạn: 19/11/2024

Ngày dạy: 03/12/2024                                                                                              

TÊN CHỦ ĐỀ:             CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH  

Bài 1: Bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

Tiết 26: (theo PPCT)

           - Chạy lặp lại cự li 100 – 120m với tốc độ trung bình.

           - Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m

     - Trò chơi phát triển sức bền: Bật nhảy theo ô.     

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng và thực hiện được các bài tập; Chạy lắp lại cự li 100 – 120m với tốc độ trung bình; Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200m; biết chơi trò chơi phát triển sức bền.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

     - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh Nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng và thực hiện được các bài tập; Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình; Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m;  biết chơi trò chơi phát triển sức bền.

          - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

        - Yêu đất nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần.

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

        - Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Chạy tăng tốc độ trên đường thẳng cự ly 10 -15 m.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

- GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

- LT tập hợp lớp: đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (0 phút)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (25-28 phút)

* Mục tiêu: HS biết Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình. Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200m

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình. Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120 m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m

- SP2: Hs thực hiện được trò chơi.

* Thực hiện luyện tập.

- Chạy lặp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình. Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120 m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức bền ‘Bật nhảy theo ô.

 

2- 4 lần

1-2 L

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

 

 

 

 

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Cán sự chỉ huy luân phiên 4 bạn vào tập luyện Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình  3 – lần

- Nhóm 4 -5 hs thực hiện Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120 m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m. Chạy 2 – 3 lần thời gian nghỉ 4 -5 phút

+ ĐH tập luyện

- 1– 2 hs lên thực hiện. để HS nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết được chạy cự li trung bình không cần thiết phải đóng bàn đạp như chạy cự li ngắn 100m

* Sản phẩm:

- SP: Nhận định được chạy cự li trung bình không cần thiết phải đóng bàn đạp như chạy cự li ngắn 100m.

 - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em cho biết chạy cự li trung bình cần thiết phải đóng bàn đạp như chạy cự li ngắn 100m không?

1-2L

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- Hs suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

- HS nhận xét câu trả lời vận dụng

5. Hoạt động:  Kết thúc (5 phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biết cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà.

- GV hô “Giải tán”

 

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh.

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

             

Ngày soạn: 26/11/2024

Ngày dạy: 10/12/2024                                                                                                   

TÊN CHỦ ĐỀ:             CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH  

Bài 1: Bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng.

Tiết 27: (theo PPCT)

     - Khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình.

           - Chạy lắp lại cự li 100 – 120m với tốc độ trung bình.

           - Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m

     - Trò chơi phát triển sức bền: Bật nhảy bằng hai chân qua rào. 

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - HS biết khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bìnhNhận biết được một số bài tập bổ trợ trong chạy giữa quãng và thực hiện được các bài tập; Chạy lắp lại cự li 100 – 120m với tốc độ trung bình; Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200m; biết chơi trò chơi phát triển sức bền.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

     - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh khắc phục được hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình; thực hiện được các bài tập; Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình; Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m;  biết chơi trò chơi phát triển sức bền.

          - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

        - Yêu đất nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần.

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

        - Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Chạy tăng tốc độ trên đường thẳng cự ly 10 -15 m.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 

 

 

 

 

 

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

.

- LT tập hợp lớp đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết cách khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Nhớ được  cách khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình.

- SP2: HS thực hiện được trò chơi.

- Nghiên cứu  sgk tìm hiểu cách khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình.

- Quan sát mẫu, nghe GV phân tích

 

- GV hướng dẫn, phân tích

 

- GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói nhận xét đánh giá

- HS lắng nghe, quan sát

- Một HS mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút)

* Mục tiêu: Hs biết Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình. Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200m

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng

Chạy lắp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình. Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120 m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m

* Thực hiện tập luyện

- Chạy lặp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình.

- Chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120 m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức bền ‘Bật nhảy tiếp sức’.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

 

 

 

 

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Cán sự chỉ huy luân phiên 4 bạn vào tập luyện Chạy lặp lại cự li 100 – 120 m với tốc độ trung bình  3 – lần

- Nhóm 4 -5 HS thực hiện chạy biến đổi tốc độ: Chạy nhanh cự li 100 – 120 m  xen kẻ chạy chậm cự li 150 – 200 m. Chạy 2 – 3 lần thời gian nghỉ 4 -5 phút

+ ĐH tập luyện

- 1 – 2 HS lên thực hiện.  HS nhận xét .

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết được  tư thế thân người, hoạt động cửa tay, chân, nhịp thở giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn có sự khác nhau

* Sản phẩm:

- SP: Phân  biệt được tư thế thân người, hoạt động của tay, chân, nhịp thở giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn có sự khác nhau.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em cho biết tư thế thân người, hoạt động cửa tay, chân, nhịp thở giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn có sự khác nhau như thế nào ?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà

-GV hô “Giải tán”

 

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh.

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

                   

Ngày soạn: 26/11/2024

Ngày dạy: 10/12/2024                                                                                                  

TÊN CHỦ ĐỀ:             CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH  

Bài 2: Bài tập bổ trợ  trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.  

 Tiết 28: (theo PPCT)

          - Tìm hiểu bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.

         + Tự hô khẩu lệnh và xuất phát cao.

         + Xuất phát cao đầu đường vòng theo các hiệu lệnh khác nhau của chỉ huy ( tiếng hô, tiếng vôc tay, tiếng còi…) và chạy ra  trước 5 –  7 m

        + Đứng quay lưng về hướng chạy quay người xuất phát theo hiệu lệnh và chạy ra trước  5 –  7m

        - Xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 - 60m.

        - Trò chơi phát triển sức bền: Bật nhảy theo ô.

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Hs biết nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát và thực hiện được các bài tập; Xuất phát cao đầu đường vòng theo các hiệu lệnh khác nhau của chỉ huy ( tiếng hô, tiếng vôc tay, tiếng còi…) và chạy ra  trước 5 –  7m; Đứng quay lưng về hướng chạy quay người xuất phát theo hiệu lệnh và chạy ra trước  5 –  7m; Xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 - 60m; biết Tự hô khẩu lệnh và xuất phát cao, chơi trò chơi phát triển sức bền.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

     - Năng lực vận động cơ bản: HS biết nhận biết được một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát và thực hiện được các bài tập; Xuất phát cao đầu đường vòng theo các hiệu lệnh khác nhau của chỉ huy ( tiếng hô, tiếng vôc tay, tiếng còi…) và chạy ra  trước 5 –  7m; Đứng quay lưng về hướng chạy quay người xuất phát theo hiệu lệnh và chạy ra trước  5 –  7m; Xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 - 60m; biết Tự hô khẩu lệnh và xuất phát cao, chơi trò chơi phát triển sức bền.

          - Năng lực hoạt động TDTT: HS lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

        - Yêu đất nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần.

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

        - Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Chạy tăng tốc độ trên đường thẳng cự ly 10 -15 m.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

 

- GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói nhận xét đánh giá.

- LT tập hợp lớp, đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết một số  bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát

* Sản phẩm:

- SP: Nhớ được một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.

- Quan sát mẫu, nghe GV phân tích

 

- GV sử dụng PP trực quan và PP lời nói để phân tích, hướng dẫn, làm mẫu

- HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu và phân tích.

- 1 HS mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20 phút)

* Mục tiêu: HS biết một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi. 

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng các bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.

- SP2: Hs thực hiện được trò chơi.

Thực hiện tập luyện một số bài tập bổ trợ.

- Tự hô khẩu lệnh và xuất phát cao.

- Xuất phát cao đầu đường vòng theo các hiệu lệnh khác nhau của chỉ huy ( tiếng hô, tiếng vôc tay, tiếng còi…) và chạy ra  trước 5 –  7m;

- Đứng quay lưng về hướng chạy quay người xuất phát theo hiệu lệnh và chạy ra trước  5 –  7m;

-  Xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 - 60m.

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức bền: ‘Bật nhảy bằng hai chân qua rào’.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, kết luận

 - GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

 

 

 

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Cán sự chỉ huy luân phiên 4 bạn vào tập luyện.

+ ĐHTL

- Nhóm 4 -5 hs thực hiện xuất phát cao trên đường thẳng, đầu đường vòng phối hợp chạy tăng tốc độ sau xuất phát cự li 45 - 60m.

+ ĐH tập luyện

-  1 – 2 HS lên thực hiện. HS nhận xét.

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình

* Sản phẩm:

- SP: Khắc phục được hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Em cho biết cần phải làm gì để khắc phục hiện tượng cực điểm trong chạy cự li trung bình ?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- Hs suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5 phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 (nên sử dụng âm nhạc làm nền khi học sinh  thả lỏng)

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn HS tự tập luyện ở nhà

 

 

 

 

- GV hô “Giải tán”

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

                   

Ngày soạn: 03/12/2024

Ngày dạy: 17/12/2024                                                                                                  

TÊN CHỦ ĐỀ:             CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH  

Bài 2: Bài tập bổ trợ  trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.  

 Tiết 29: (theo PPCT)

          - Tìm hiểu một số điều luật thi đấu chạy cự ly trung bình.

    - Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m.

          - Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m

        - Trò chơi phát triển sức bền: Chuyển bóng và nhảy dây tiếp sức.

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Hs biết áp dụng được một số điều luật thi đấu chạy cự ly trung bình và thực hiện được các bài tập; Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m. Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m, chơi trò chơi phát triển sức bền.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

     - Năng lực vận động cơ bản: Hs Hs biết áp dụng được một số điều luật thi đấu chạy cự ly trung bình và thực hiện được các bài tập; Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m. Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m, chơi trò chơi phát triển sức bền

          - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trung thực: Học sinh tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

        - Yêu đất nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần.

        - Nhân ái: Học sinh  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

        - Chăm chỉ: Học sinh chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Chạy tăng tốc độ trên đường thẳng cự ly 10 -15 m.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

.

- LT tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết một số điều luật thi đấu chạy cự ly trung bình.

* Sản phẩm:

- SP1: Nhớ được   một số điều luật thi đấu chạy cự ly trung bình

- Nghiên cứu  sgk tìm hiểu hiểu một số điều luật thi đấu chạy cự ly trung bình

- Quan sát, nghe GV phân tích

 

- GV triển khai một số điều luật.

- GV đặt một số câu hỏi về luật

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS trả lời, lớp nhận xét

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-23 phút)

* Mục tiêu: HS biết một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.

- Học sinh  biết vận dụng chơi trò chơi

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng các bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.

- SP2: HS thực hiện được trò chơi

* Thực hiện tập luyện một số bài tập bổ trợ.

- Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m.

- Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m

- Thực hiện;

 trò chơi phát triển sức bền; Chuyển bóng và nhảy dây tiếp sức.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi

- Cán sự chỉ huy luân phiên 4 bạn vào tập luyện.

+ ĐH tập luyện

- 1 – 2 HS lên thực hiện.  HS nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:   

- Biết tại sao khi rèn sức bền, người tâp cần phải nổ lực cao về ý chí.

* Sản phẩm:

- SP: Hiểu được tại sao khi rèn sức bền, người tâp cần phải nổ lực cao về ý chí.

 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Tại sao khi rèn sức bền, người tâp cần phải nổ lực cao về ý chí

 

- GV đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

- HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5 phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học

- Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

- GV hô “Giải tán”

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh.

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS đồng thanh hô khỏe

                   

Ngày soạn: 03/12/2024

Ngày dạy: 17/12/2024                                                                                                                      

TÊN CHỦ ĐỀ:             CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH  

Bài 2: Bài tập bổ trợ  trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.  

 Tiết 30: (theo PPCT)

          - Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của các hình thức vận động trong TDTT.

    - Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m.

          - Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m

        - Trò chơi phát triển sức bền: Chạy đá lăng cẳng chân ra trước.   

I. Mục tiêu bài học

          1. Về kiến thức:         

           - Hs biết áp dụng được đặc điểm dinh dưỡng của các hình thức vận động trong TDTT và thực hiện được các bài tập; Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m. Chạy nhanh (tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m, chơi trò chơi phát triển sức bền.

2. Về năng lực:

          2.1 Năng lực đặc thù.

     - Năng lực vận động cơ bản: HS biết áp dụng được đặc điểm dinh dưỡng của các hình thức vận động trong TDTT và thực hiện được các bài tập; Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m. Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m, chơi trò chơi phát triển sức bền

          - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung bài học phù hợp để nâng cao sức khoẻ. Học sinh tham gia tốt trò chơi.

        2.2 Năng lực chung.

         - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức chủ động trong tập luyện, học tập, biết xem tranh ảnh trong sách giáo khoa phục vụ nội dung bài học, tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của bản thân.

        - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có ý thức lắng nghe, phản hồi tích cực trong quá trình học tập, xác định được mục đích nội dung, phương tiện, và thái độ giao tiếp, xác định được mục đích và phương thức hợp tác, tương tác với bạn học.

        - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên.Học sinh trình bày được sản phẩm học tập.

       3. Về phẩm chất.

        - Trung thực: HS tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động, có ý thức đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc  sống.

        - Yêu đất nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần.

        - Nhân ái: HS  gúp đỡ lẫn nhau trong khi tập luyện. Yêu quý và tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

        - Chăm chỉ: HS chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi vận động, luôn có ý thúc vươn lên đạt kết quả tốt  trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

        + Chuấn bị của giáo viên: Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, Còi, dây đánh đích, đồng hồ bấm giây, tranh ảnh.      

         + Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), sách giáo khoa phù hợp với tiết học.

III. Tiến trình dạy và học.

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động.

* Sản phẩm:

- SP1:  Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập;

- SP2: Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn.

Nội dung

LVĐ

Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS

* Nhận lớp.

- Phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

* Khởi động chung.

- Xoay các khớp.

- Tại chỗ đá lăng chân trước, sau.

- Ép dọc, ép  ngang.

* Khởi động chuyên môn.

- Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- Chạy đạp sau.

- Chạy tăng tốc độ trên đường thẳng cự ly 10 -15 m.

2l x 8n

2l x 8n

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

1- 2 lần

- GV nhận lớp, hỏi han tình hình sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học.

 - GV di chuyển, quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.

- LT tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số.

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học.

- Cs lớp tổ chức khởi động.

- Đội hình nhận lớp.

 

- Đội hình khởi động chung.

 

- Đội hình khởi động CM.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5 phút)

* Mục tiêu: Bước đầu học sinh nhận biết:Đặc điểm dinh dưỡng của các hình thức vận động trong TDTT;( Đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập tốc độ; Đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập sức bền)

* Sản phẩm:

- SP: Nhớ  và áp dụng được  Đặc điểm dinh dưỡng của các hình thức vận động trong TDTT;  (Đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập tốc độ.Đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập sức bền)

- Nghiên cứu  sgk tìm hiểu:

 - Đặc điểm dinh dưỡng của các hình thức vận động trong TDTT.

+ Đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập tốc độ.

+ Đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập sức bền.

 

-GV triển khai nội dung, phân tích

- HS lắng nghe, quan sát GV phân tích.

một số HS mô tả cách thức thực hiện, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét.

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18-23 phút)

* Mục tiêu: Hs biết một số bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát

- HS  biết vận dụng chơi trò chơi.   

* Sản phẩm:

- SP1: Thực hiện đúng các bài tập bổ trợ trong xuất phát và tăng tốc độ sau vuất phát.

- SP2: HS thực hiện được trò chơi.

* Thực hiện tập luyện một số bài tập bổ trợ.

- Xuất phát phối hợp chạy tăng  tốc độ cự li 80 – 100 m.

- Chạy nhanh ( tốc độ trung bình và trên trung bình) từ đường thẳng vào đường vòng, từ đường vòng ra thẳng  cự li 120 – 200 m

-Trò chơi phát triển sức bền; Chạy đá lăng cẳng chân ra trước.

 

2- 4 lần

1 hiệp

- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện lần lượt các bài tập theo hình thức nhóm đồng loạt; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa sai.

- GV đánh giá bằng PP quan sát, cho theo 2 mức.

+ Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác.

+ Chưa đạt: Thực hiện chưa đúng kĩ thuật động tác.

- GV chia lớp thành 02 đội bằng nhau. Giáo viên phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi luật chơi và tổ chức trò chơi.

- Cán sự chỉ huy luân phiên 4 bạn vào tập luyện.

+ ĐH tập luyện

- 1 – 2 HS lên thực hiện. HS nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi.

-  Học sinh chơi trò chơi nhiệt tình đoàn kết.

- Đội hình trò chơi.             

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

* Mục tiêu:

- Biết một số đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập tốc độ

* Sản phẩm:

- SP: Hiểu được một số đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập tốc độ.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi vận dụng.

+ Nêu một số đặc điểm dinh dưỡng đối với luyện tập tốc độ?

 

- Gv đặt câu hỏi vận dụng.

- GV nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của HS.

 - HS suy nghĩ lên trả lời câu hỏi vận dụng.

5. Hoạt động:  Kết thúc (5 phút)

* Mục tiêu:

- Học sinh biêt cách đưa cơ thể về trạng thái ban đầu.

- Học sinh biêt cách định hướng tự học và luyện tập ở nhà

* Sản phẩm:

- SP1: Cơ thể được hồi phục sau luyện tập.

- SP2:  Phẩm chất, năng lực hình thành ở HS.

* Hồi tĩnh:

- Thả lỏng cơ toàn thân

 

* Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

*  Xuống lớp:

 

3 phút

2 phút

- Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng

- Hướng dẫn HS tự tập luyện.

-GV hô “Giải tán”

 

- HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS đồng thanh hô “Khỏe”

                   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượt xem : 1

Các tin khác